TAINANGVIET.vn - Tổng hợp các bài viết trên Báo điện tử Vietnamnet.vn của TS Phạm Mạnh Hùng, Viện Kinh tế và chính trị thế giới về kinh nghiệm công tác trọng dụng nhân tài của Singapore và thực tiễn Việt Nam hiện nay
Cơ chế, chính sách đóng vai trò rất quan trọng song tấm gương và tấm lòng của những người sử dụng nhân tài vẫn là một nhân tố tạo nên sức hút mạnh mẽ nhất.
Người có đức mà không có tài thì dễ trì trệ; người có tài mà không có đức thì dễ hỗn loạn. Ở đời hỗn loạn còn khổ hơn trì trệ - nguyên Bộ trưởng TT&TT Lê Doãn Hợp viết.
Cơ chế, chính sách đóng vai trò rất quan trọng song tấm gương và tấm lòng của những người sử dụng nhân tài vẫn là một nhân tố tạo nên sức hút mạnh mẽ nhất.
Trọng dụng nhân tài là truyền thống quý báu của dân tộc ta, truyền thống đó đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa, phát triển lên tầm cao mới, góp phần quan trọng vào sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước.
Một cộng đồng hàng chục nghìn học sinh, sinh viên đam mê tin học, quy tụ hầu hết giải quốc gia và quốc tế, nơi sản sinh ra nhiều kỹ sư Việt là người trẻ đã và đang làm việc tại các tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới.
Đối với người được gọi là nhân tài thì ngoài việc giỏi công việc chuyên môn, thì trình độ ngữ văn của nhân tài dứt khoát phải giỏi. Bởi vì, nếu là người giỏi thì phải có tư duy tốt, phải thể hiện tư duy đó bằng lời nói để người khác hiểu và từ đó họ có thể thực hiện ý đồ của mình, nhưng cao hơn nữa là người giỏi phải có khả năng thể hiện ý tưởng của mình thông...
Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống trọng dụng và đãi ngộ nhân tài. Văn bia ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám, trường đại học đầu tiên của nước ta đã khắc rõ: “Hiền tài là nguyên khí quốc gia. Nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh và càng lớn lao, nguyên khí suy thì thế nước yếu mà càng xuống thấp. Bởi vậy, các bậc Vua tài giỏi đời xưa, chẳng có đời nào lại không chăm lo nuôi...