Thông tin Khoa học công nghệ
Cách kiểm tra thông tin thuê bao để tránh bị khóa SIM sau ngày 31/3
Thứ tư, 29/03/2023

Sau ngày 31/3, thuê bao không chuẩn hóa thông tin theo cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư sẽ bị khóa một chiều. Do đó, người dùng cần kiểm tra để sớm chỉnh sửa nếu cần.
Sau ngày 31/3, thuê bao không chuẩn hóa thông tin theo cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư sẽ bị khóa một chiều. Do đó, người dùng cần kiểm tra để sớm chỉnh sửa nếu cần.
Ngày 12/3/2023, Cục Viễn thông đã có văn bản số 954/CVT-PTHT đề nghị các doanh nghiệp triển khai các biện pháp đảm bảo đến ngày 31/3/2023, tất cả các thuê bao đang hoạt động đều có thông tin thuê bao đúng quy định và trùng khớp với thông tin được đối soát với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
Theo Cục Viễn thông (Bộ Thông tin và Truyền thông), từ ngày 15/3, các doanh nghiệp viễn thông đã gửi tin nhắn mỗi ngày ít nhất 1 lần (liên tục trong tối thiểu 5 ngày) đến các thuê bao di động để yêu cầu cập nhật dữ liệu.

(Ảnh minh hoạ từ Internet)
Sau 15 ngày nhận thông báo mà thông tin thuê bao chưa được chuẩn hóa, số điện thoại của người dùng sẽ bị khóa một chiều. Sau 15 ngày tiếp theo, số điện thoại sẽ bị khóa nốt chiều còn lại. Hết hạn 30 ngày, những thuê bao di động chưa cập nhật thông tin trùng khớp với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư sẽ bị nhà mạng chấm dứt cung cấp dịch vụ viễn thông.
Để kiểm tra số điện thoại của mình có thông tin thuê bao chính xác, chính chủ hay chưa, người dùng có thể soạn tin nhắn miễn phí theo cú pháp TTTB gửi 1414.
Sau đó, tổng đài 1414 sẽ phản hồi lại tin nhắn của người dùng thông tin cá nhân của số điện thoại di động đang sử dụng, bao gồm họ, tên, ngày sinh, số căn cước công dân, nơi cấp, ngày cấp...
Nếu những thông tin do tổng đài 1414 cung cấp chính xác với thông tin cá nhân hiện tại của người dùng, điều này đồng nghĩa với việc thuê bao di động đã có thông tin chính xác và người dùng không cần phải làm gì thêm.
Trong trường hợp các thông tin gửi trả thiếu chính xác hoặc bị sai, người dùng có thể liên hệ trực tiếp với các đại lý của nhà mạng để được hỗ trợ hoặc thực hiện theo hướng dẫn để cập nhật, chỉnh sửa thông tin cá nhân cho chính xác.
Ngày 12/3/2023, Cục Viễn thông đã có văn bản số 954/CVT-PTHT đề nghị các doanh nghiệp triển khai các biện pháp đảm bảo đến ngày 31/3/2023, tất cả các thuê bao đang hoạt động đều có thông tin thuê bao đúng quy định và trùng khớp với thông tin được đối soát với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
Theo Cục Viễn thông (Bộ Thông tin và Truyền thông), từ ngày 15/3, các doanh nghiệp viễn thông đã gửi tin nhắn mỗi ngày ít nhất 1 lần (liên tục trong tối thiểu 5 ngày) đến các thuê bao di động để yêu cầu cập nhật dữ liệu.

(Ảnh minh hoạ từ Internet)
Sau 15 ngày nhận thông báo mà thông tin thuê bao chưa được chuẩn hóa, số điện thoại của người dùng sẽ bị khóa một chiều. Sau 15 ngày tiếp theo, số điện thoại sẽ bị khóa nốt chiều còn lại. Hết hạn 30 ngày, những thuê bao di động chưa cập nhật thông tin trùng khớp với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư sẽ bị nhà mạng chấm dứt cung cấp dịch vụ viễn thông.
Để kiểm tra số điện thoại của mình có thông tin thuê bao chính xác, chính chủ hay chưa, người dùng có thể soạn tin nhắn miễn phí theo cú pháp TTTB gửi 1414.
Sau đó, tổng đài 1414 sẽ phản hồi lại tin nhắn của người dùng thông tin cá nhân của số điện thoại di động đang sử dụng, bao gồm họ, tên, ngày sinh, số căn cước công dân, nơi cấp, ngày cấp...
Nếu những thông tin do tổng đài 1414 cung cấp chính xác với thông tin cá nhân hiện tại của người dùng, điều này đồng nghĩa với việc thuê bao di động đã có thông tin chính xác và người dùng không cần phải làm gì thêm.
Trong trường hợp các thông tin gửi trả thiếu chính xác hoặc bị sai, người dùng có thể liên hệ trực tiếp với các đại lý của nhà mạng để được hỗ trợ hoặc thực hiện theo hướng dẫn để cập nhật, chỉnh sửa thông tin cá nhân cho chính xác.
Theo Thanh niên (Linh Lê tổng hợp)
Tags
Bài viết cùng chuyên mục
- Khi người trẻ thắp sáng màn hình, người lớn thắp sáng lòng tin
- AI lõi ‘Make in Vietnam’ của CMC được xếp hạng Top 12 thế giới
- Lễ ra quân đội hình thanh niên tình nguyện hỗ trợ vận hành chính quyền địa phương 2 cấp
- Ra mắt 3 nền tảng số phục vụ triển khai Nghị quyết số 57
- AI ngành dọc phát triển: Cơ hội cho doanh nghiệp công nghệ Việt
- Việt Nam đã có mô hình AI do người Việt làm chủ
- Kế hoạch hành động triển khai Nghị quyết 57: Tổng thể, thống nhất và đồng bộ
- Chuyển đổi số hoạt động chính quyền sau tinh gọn
- Tổng kết chương trình “Nâng cao năng lực số cho thanh thiếu niên - Skill Our Future” 2025
- AI đang tạo ra những mô hình "doanh nghiệp tiên phong" tại Việt Nam
Đăng nhập để gửi bình luận
Bình luận