Giá trị và tập tính của loài nhím
Thứ tư, 29/06/2016

Nhím rất dễ nuôi Nhím là giống ăn tạp hơn cả trâu, bò, dê, cừu. Thức ăn của nhím vừa dễ kiếm vừa rẻ tiền Tất cả nhưng thứ cỏ lá, củ quả dù đắng chát đến đâu, kẻ cả rễ cây nhím cũng có thể ăn được.
Nhím rất dễ nuôi Nhím là giống ăn tạp hơn cả trâu, bò, dê, cừu. Thức ăn của nhím vừa dễ kiếm vừa rẻ tiền Tất cả nhưng thứ cỏ lá, củ quả dù đắng chát đến đâu, kẻ cả rễ cây nhím cũng có thể ăn được.
1. LỢI ICH CỦA CHĂN NUÔI NHÍM
1. LỢI ICH CỦA CHĂN NUÔI NHÍM
Nhím rất dễ nuôi Nhím là giống ăn tạp hơn cả trâu, bò, dê, cừu. Thức ăn của nhím vừa dễ kiếm vừa rẻ tiền Tất cả nhưng thứ cỏ lá, củ quả dù đắng chát đến đâu, kẻ cả rễ cây nhím cũng có thể ăn được.
Nhím có sức tăng trọng nhanh, trong năm đầu bình quân mỗi tháng nhím tăng trọng 1 kg trong điều kiện được chăm sóc tốt
Giá nhím giống cũng như nhím thịt luôn ở mức cao. mang lại lợi ích cho người nuôi
Các bộ phận cơ thể nhím đều có thể dùng làm thuốc.
2. GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA NHÍM
Thịt nhím hơi giống thịt lợn rừng, nhiều nạc, ít mỡ, là món ăn đặc sản vừa thơm ngon vừa có trị dinh dưỡng cao, giá thịt nhím thường ở mức cao.
Các bộ phận cơ thể nhím đều có thể dùng làm thuốc. Bao tử nhím là loại dược liệu quý dùng để ngâm rượu thuốc chữa bệnh đau dạ dày, kích thích ăn uống, tiêu hóa tốt. Lòng nhím dùng làm đồ trang sức. chữa viêm tai giữa. Mắt nhím dùng chữa đau mắt, đau lưng và xoa bóp chấn thương. Thịt, ruột già, gan và cả phân nhím cũng chữa bệnh phong nhiệt.
3. MỘT SỐ TẬP TÍNH CỦA LOÀI NHÍM
3.1 Môi trường sống
Nhím là loài thú hoang dã sống trong rừng. Nhím thường sống đông đảo trong những khu rừng có nhiều cây cối, quả vỉ đầy là thức ăn ưa thích cùa nhím Ngoai ra, nhím cũng sống nhiều quanh những khu vực có nương rãy cạnh bìa rừng.
3.2 Sống có lãnh địa riêng
Nhím thích sống trong hang. Mỗi con nhím đực trưởng thành đều tự tạo cho mình một lãnh địa riêng và chúng thường sống cô độc, chỉ đến mùa sinh sản, nhím đực trưởng thành mới đi rủ rê nhiều nhím cái về chung sống trong lãnh địa của nó. Do là giống đa thê nên trong mùa sinh sản, một nhím đực sống với nhiều nhím cái và các bầy con của chúng.
3.3 Tính tình nhút nhát
Nhím rất nhút nhát kế cả khi đã trưởng thành, tuy vậy khi gặp kẻ thù thì cả nhím đực lẫn nhím cái đêu tỏ ra hung dữ.
Tính nhím đực hay ghen, trong chuồng hay trong lồng nuôi nhốt, nếu có nhím cái, không thể nuôi chung nhiều nhím đực trưởng thành. Ngược lại, một đực nhiều cái nuôi chung một chuồng thì không sao.
3.4 Thích sống nơi yên tĩnh
Trong đời sống hoang dã, nhím thích tìm đến các vùng rừng núi thực sự yên tĩnh để đào hang làm nơi trú ẩn. Vì vậy, không nên làm chuồng ở những nơi ồn ào, đông người qua lại, gần nhà máy, gần đường quốc lộ,... Khu vực nuôi nhím nên hạn chế tối đa người lạ lui tới, nhất là trẻ em hay chọc phá chúng.
3.5 Không giao phối đồng huyết
Đặc tính của loài nhím là không giao phối đồng huyết. Nhím đực không chịu giao phối với nhím cái có chung huyết thống với nó, cùng bầy đàn với nó trước đây.
3.6 Không thích tắm
Nhím không thích sống nơi ẩm ướt và giữ thân mình lúc nào cũng khô ráo. Thỉnh thoảng mới thấy chúng tắm, nhất là vào ngày nắng nóng. Tắm xong, nó rùng mình nhiều lần để văng hết nước trên cơ thể. Vì vậy không nên tắm nhiều cho nhím, trừ trường hợp xịt nước rửa nền chuồng rồi tắm sơ cho chúng để sạch sẽ.
2. GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA NHÍM
Thịt nhím hơi giống thịt lợn rừng, nhiều nạc, ít mỡ, là món ăn đặc sản vừa thơm ngon vừa có trị dinh dưỡng cao, giá thịt nhím thường ở mức cao.
Các bộ phận cơ thể nhím đều có thể dùng làm thuốc. Bao tử nhím là loại dược liệu quý dùng để ngâm rượu thuốc chữa bệnh đau dạ dày, kích thích ăn uống, tiêu hóa tốt. Lòng nhím dùng làm đồ trang sức. chữa viêm tai giữa. Mắt nhím dùng chữa đau mắt, đau lưng và xoa bóp chấn thương. Thịt, ruột già, gan và cả phân nhím cũng chữa bệnh phong nhiệt.
3. MỘT SỐ TẬP TÍNH CỦA LOÀI NHÍM
3.1 Môi trường sống
Nhím là loài thú hoang dã sống trong rừng. Nhím thường sống đông đảo trong những khu rừng có nhiều cây cối, quả vỉ đầy là thức ăn ưa thích cùa nhím Ngoai ra, nhím cũng sống nhiều quanh những khu vực có nương rãy cạnh bìa rừng.
3.2 Sống có lãnh địa riêng
Nhím thích sống trong hang. Mỗi con nhím đực trưởng thành đều tự tạo cho mình một lãnh địa riêng và chúng thường sống cô độc, chỉ đến mùa sinh sản, nhím đực trưởng thành mới đi rủ rê nhiều nhím cái về chung sống trong lãnh địa của nó. Do là giống đa thê nên trong mùa sinh sản, một nhím đực sống với nhiều nhím cái và các bầy con của chúng.
3.3 Tính tình nhút nhát
Nhím rất nhút nhát kế cả khi đã trưởng thành, tuy vậy khi gặp kẻ thù thì cả nhím đực lẫn nhím cái đêu tỏ ra hung dữ.
Tính nhím đực hay ghen, trong chuồng hay trong lồng nuôi nhốt, nếu có nhím cái, không thể nuôi chung nhiều nhím đực trưởng thành. Ngược lại, một đực nhiều cái nuôi chung một chuồng thì không sao.
3.4 Thích sống nơi yên tĩnh
Trong đời sống hoang dã, nhím thích tìm đến các vùng rừng núi thực sự yên tĩnh để đào hang làm nơi trú ẩn. Vì vậy, không nên làm chuồng ở những nơi ồn ào, đông người qua lại, gần nhà máy, gần đường quốc lộ,... Khu vực nuôi nhím nên hạn chế tối đa người lạ lui tới, nhất là trẻ em hay chọc phá chúng.
3.5 Không giao phối đồng huyết
Đặc tính của loài nhím là không giao phối đồng huyết. Nhím đực không chịu giao phối với nhím cái có chung huyết thống với nó, cùng bầy đàn với nó trước đây.
3.6 Không thích tắm
Nhím không thích sống nơi ẩm ướt và giữ thân mình lúc nào cũng khô ráo. Thỉnh thoảng mới thấy chúng tắm, nhất là vào ngày nắng nóng. Tắm xong, nó rùng mình nhiều lần để văng hết nước trên cơ thể. Vì vậy không nên tắm nhiều cho nhím, trừ trường hợp xịt nước rửa nền chuồng rồi tắm sơ cho chúng để sạch sẽ.
Thành Long
Bài viết cùng chuyên mục
- Việt Nam có thuốc y học cổ truyền đầu tiên điều trị Covid-19
- Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 2023: Thúc đẩy đổi mới sáng tạo
- Na Uy mở đường hầm dài nhất thế giới cho xe đạp
- Ngày mai có thể quan sát nhật thực lai hiếm gặp
- Phó giáo sư Việt làm hệ thống sạc không dây cho ôtô điện
- Thủ tướng: 'Tập trung nhân lực cho công nghệ chip, vi mạch là hướng đi đúng'
- Tuổi Trái Đất được tính như thế nào?
- Ngoại trưởng Mỹ xem trình diễn robot tại Đại học Bách khoa Hà Nội
- Vì sao khi huấn luyện mô hình ChatGPT cần tới 700.000 lít nước?
- Ảnh chụp chưa từng có về 'tinh vân con cua'
Đăng nhập để gửi bình luận
Bình luận