Quy trình trồng rau cải cúc hiệu quả cao
Thứ ba, 19/03/2019

Rau cải cúc (hay còn gọi là rau tần ô) là một loại rau xanh được trồng khá phổ biến ở nước ta. Đây là loại rau dễ ăn, giá rẻ và lại rất dễ gieo trồng. Rau cải cúc có khả năng thích nghi tốt với các điều kiện thời tiết, có thể trồng quanh năm, tuy nhiên thích hợp nhất là vào vụ đông xuân và hè thu. Rau cải cúc có thể ăn sống hoặc nấu canh rất ngọt mát, ăn rau cải cúc có tác dụng giải nhiệt, trừ đờm, giải cảm, trị ho, giúp hạ huyết áp…
Rau cải cúc (hay còn gọi là rau tần ô) là một loại rau xanh được trồng khá phổ biến ở nước ta. Đây là loại rau dễ ăn, giá rẻ và lại rất dễ gieo trồng. Rau cải cúc có khả năng thích nghi tốt với các điều kiện thời tiết, có thể trồng quanh năm, tuy nhiên thích hợp nhất là vào vụ đông xuân và hè thu. Rau cải cúc có thể ăn sống hoặc nấu canh rất ngọt mát, ăn rau cải cúc có tác dụng giải nhiệt, trừ đờm, giải cảm, trị ho, giúp hạ huyết áp…
1. Thời vụ gieo trồng:
Cải cúc là loại rau khá dễ sống, có khả năng thích nghi với nhiều điều kiện thời tiết khác nhau. Bà con có thể trồng cải cúc quanh năm, tuy nhiên, cây sinh trưởng tốt nhất vào hai vụ chính:
– Vụ đông xuân: Gieo hạt từ tháng 10 – 11, thu hoạch từ tháng 2-3.
– Vụ xuân hè: Gieo từ tháng 4 – 5, thu hoạch từ tháng 8 – 9.
2. Chọn giống trong kỹ thuật trồng rau cải cúc
– Nguồn giống: Bà con nên lựa chọn hạt giống chất lượng cao, có nguồn gốc rõ ràng và được cung cấp bởi các cơ sở phân phối giống cây trồng có uy tín. Đảm bảo cho hạt có tỉ lệ nảy mầm cao và sinh trưởng tốt.
– Lượng giống: 2,5 – 3 Kg/ha.
3. Làm đất, trồng cây
3.1. Kỹ thuật làm đất
– Đất phù hợp để trồng cải cúc là loại đất thịt nhẹ, đất cát pha, tơi xốp, giầu mùn và dinh dưỡng, độ pH từ 5,5 đến 6,5.
– Trước khi gieo hạt, bà con cần tiến hành cày xới đất cho tơi xốp, dọn sạch cỏ rác và tàn dư của vụ mùa trước. Dùng vôi rải lên mặt ruộng, phơi ải để diệt các mầm bệnh trong đất. Trước khi gieo hạt giống khoảng 10 ngày, bà con tiến hành bón lót các loại phân chuồng hoặc phân hữu cơ để hạt rau cải cúc dễ nảy mầm.
– Bà con đánh luống cao 20 – 25 cm, mặt luống từ 1,0 – 1,2 m và được bằng phẳng, có rãnh thoát nước, tránh ngập úng khi mưa nhiều.
3.2. Kỹ thuật gieo hạt.
Bước 1: Ngâm hạt cải cúc
Để thúc đẩy hạt nảy mầm nhanh hơn, bà con có thể tiến hành ngâm hạt giống trước khi gieo. Bà con chuẩn bị nước ấm từ 30-40°C, ngâm hạt từ 3 – 6 tiếng, sau đó vớt hạt ra và rửa lại bằng nước sạch, để ráo nước.
Bước 2: Gieo hạt cải cúc
Bà con có thể gieo hạt thẳng hàng hoặc có thể rải đều trên mặt luống. Một số nơi bà con trộn hạt với tro trấu rồi gieo rải đều xuống đất. Sau đó lấp một lớp đất mỏng trộn với tro trấu hoặc phân chuồng sàng kỹ lấp lên hạt. Có thể rải Basudin hạt phòng trừ kiến, dế, sâu đất ăn hạt.
Sau khi gieo hạt thì tưới phun nước cho hạt để giữ ẩm. Trong 1 tuần đầu gieo hạt nên phủ rơm rạ hoặc bạt plastic để giữ ẩm và tránh nắng cho hạt mọc mầm nhanh, sau đó dở tấm đậy ra để rau đón ánh sáng.
Để thúc đẩy hạt nảy mầm nhanh hơn, bà con có thể tiến hành ngâm hạt giống trước khi gieo. Bà con chuẩn bị nước ấm từ 30-40°C, ngâm hạt từ 3 – 6 tiếng, sau đó vớt hạt ra và rửa lại bằng nước sạch, để ráo nước.
Bước 2: Gieo hạt cải cúc
Bà con có thể gieo hạt thẳng hàng hoặc có thể rải đều trên mặt luống. Một số nơi bà con trộn hạt với tro trấu rồi gieo rải đều xuống đất. Sau đó lấp một lớp đất mỏng trộn với tro trấu hoặc phân chuồng sàng kỹ lấp lên hạt. Có thể rải Basudin hạt phòng trừ kiến, dế, sâu đất ăn hạt.
Sau khi gieo hạt thì tưới phun nước cho hạt để giữ ẩm. Trong 1 tuần đầu gieo hạt nên phủ rơm rạ hoặc bạt plastic để giữ ẩm và tránh nắng cho hạt mọc mầm nhanh, sau đó dở tấm đậy ra để rau đón ánh sáng.
4. Tưới nước và chăm sóc
– Sau khi gieo đến khi mọc, bà con tiến hành tưới nước hai lần trong ngày, vào buổi sáng và chiều mát.
– Sau khi cây mọc thường xuyên giữ ẩm cho đất để cây có điều kiện phát triển tốt.
– Sau khi gieo khoảng 2 tuần, nếu cây con mọc dày quá, bà con cần tiến hành tỉa bớt để ăn rau mầm. Tiến hành tỉa cây vào hai đợt, đợt 1 khi cây được 2 – 3 lá thật và đợt 2 khi cây được 4 – 5 lá thật . Để cây với khoảng cách 5 – 7cm, mật độ này giúp cây phát triển tốt nhất.
– Làm cỏ, xới xáo và loại bỏ cây bệnh, lá bệnh tạo cho ruộng rau thông thoáng, hạn chế sâu bệnh.
5. Bón Phân, Tưới Nước, Làm Cỏ.
• Bón Phân:
- bón thúc lần 1 sau khi gieo trồng 7-10-ngày. Hòa ure tưới cho cây nên tưới vào buổi chiều mát. 10g ure/ 10 lít nước, sáng hôm sau bà con tưới rửa lá tránh tình tạng cháy lá.
- bón thúc lần 2 sau khi gieo trồng Ure + DAP + nước bánh dầu.
- bón thúc lần 2 sau khi gieo trồng Ure + DAP + nước bánh dầu.
- bón thúc lần 3 sau khi gieo trồng 20-25 ngày. Ure + DAP + nước bánh dầu
=>> Bánh dầu có thể bà con dùng loại bánh đậu hoặc bánh dầu dừa đều được. Khi mua về nên ngâm bánh dầu trong nước 10-15 ngày để bánh dầu rã ra sau đó tưới mới tốt.
=>> Tóm lại bón phân thúc đối với nhóm rau ăn lá thì nên bón Ure, Bánh Dầu, DAP. Tùy vào diện tích trồng mà bà con có sử dụng liều lượng khác nhau.
=>> Bánh dầu có thể bà con dùng loại bánh đậu hoặc bánh dầu dừa đều được. Khi mua về nên ngâm bánh dầu trong nước 10-15 ngày để bánh dầu rã ra sau đó tưới mới tốt.
=>> Tóm lại bón phân thúc đối với nhóm rau ăn lá thì nên bón Ure, Bánh Dầu, DAP. Tùy vào diện tích trồng mà bà con có sử dụng liều lượng khác nhau.
• Sử Dụng Phân Bón Lá:
- Cứ 7-10 ngày phun một lần bà con tham khảo một số loại phân sau đây:
* Phân hữu cơ rong biển canada 95%.
* HVP 401N chuyên dùng rau củ.
• Tưới Nước.
- Tùy vào chân đất mà có cách tưới khác nhau.
- Bà con nên lắp đặt hệ thống tưới để giàm công chăm sóc
=>> Lưu Ý: không được tưới quá ẩm cây trồng rất dễ bị nấm bệnh. Ví dụ thối rễ, chết nhanh.
• Làm Cỏ:
• Làm Cỏ:
- Mật độ cỏ ít thì bà con nên nhổ cỏ.
6. Phòng trừ sâu bệnh trong kỹ thuật trồng rau cải cúc
6.1. Biện pháp canh tác, thủ công
– Để hạn chế các nguồn sâu bệnh chuyển tiếp giữa các vụ mùa, bà con nên trồng rau cải cúc luân canh với các loại rau khác như lúa nước hoặc các câu trồng cạn khác.
– Bà con nên thường xuyên thăm đồng ruộng để phát hiện kịp thời các loại sâu bệnh hại.
– Bà con cũng có thể diệt sâu bệnh thủ công khi mật độ sâu bệnh còn ít: ngắt ổ trứng, bắt giết sâu non, tỉa bỏ những cây bị bệnh thối gốc, thối nhũn.
– Bà con nên thường xuyên thăm đồng ruộng để phát hiện kịp thời các loại sâu bệnh hại.
– Bà con cũng có thể diệt sâu bệnh thủ công khi mật độ sâu bệnh còn ít: ngắt ổ trứng, bắt giết sâu non, tỉa bỏ những cây bị bệnh thối gốc, thối nhũn.
6.2. Biện pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.
Bà con lưu ý các loại sâu gây hại theo giai đoạn sinh trưởng của cây để có biện pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hợp lý.
– Giai đoạn sau gieo 5 – 15 ngày: Sâu khoang và bệnh thối gốc, sâu xanh ăn lá.
– Giai đoạn phát triển thân lá: Sâu khoang, sâu xanh ăn lá.
– Giai đoạn 10 -15 ngày trước khi thu hoạch: Chú ý các đối tượng như: Bọ nhảy, sâu xanh, sâu khoang ….
Bà con chỉ sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật có trong danh mục thuốc bảo vệ thực vật trừ sâu bệnh hại rau, chú ý sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả và đảm bảo đủ thời gian cách ly đối với từng loại thuốc theo hướng dẫn trên nhãn thuốc.
Để tiết kiệm thời gian và công sức cho việc phun thuốc trừ sâu bệnh, bà con có thể sử dụng Bình phun thuốc sâu chạy điện 3A. Đây là loại máy phun thuốc trừ sâu chạy điện ắc quy, có dung tích bình chứa lớn, tốc độ phun nhanh và xa, rất hiệu quả khi phun thuốc cho các cánh đồng lớn.
– Giai đoạn sau gieo 5 – 15 ngày: Sâu khoang và bệnh thối gốc, sâu xanh ăn lá.
– Giai đoạn phát triển thân lá: Sâu khoang, sâu xanh ăn lá.
– Giai đoạn 10 -15 ngày trước khi thu hoạch: Chú ý các đối tượng như: Bọ nhảy, sâu xanh, sâu khoang ….
Bà con chỉ sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật có trong danh mục thuốc bảo vệ thực vật trừ sâu bệnh hại rau, chú ý sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả và đảm bảo đủ thời gian cách ly đối với từng loại thuốc theo hướng dẫn trên nhãn thuốc.
Để tiết kiệm thời gian và công sức cho việc phun thuốc trừ sâu bệnh, bà con có thể sử dụng Bình phun thuốc sâu chạy điện 3A. Đây là loại máy phun thuốc trừ sâu chạy điện ắc quy, có dung tích bình chứa lớn, tốc độ phun nhanh và xa, rất hiệu quả khi phun thuốc cho các cánh đồng lớn.
7. Thu hoạch.
Thời gian sinh trưởng và phát triển của rau cải cúc rất ngắn, từ khi gieo cho đến khi thu hoạch là khoảng 30 ngày. Bạn có thể thu hoạch khi cải cúc trồng được 25-30 ngày, hoặc thu hoạch sau khi gieo khoảng 30-40 ngày, lúc này cây đã phát triển hoàn toàn và sẽ cho năng suất cao hơn. Không nên để quá 40 ngày mới thu hoạch vì lúc này cải cúc sẽ già và không còn ngon. Trước khi thu hoạch 1 tuần bạn cần ngừng tưới phân cho cây để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
Hoài Nam tổng hợp
Tags
Bài viết cùng chuyên mục
- Việt Nam có thuốc y học cổ truyền đầu tiên điều trị Covid-19
- Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 2023: Thúc đẩy đổi mới sáng tạo
- Na Uy mở đường hầm dài nhất thế giới cho xe đạp
- Ngày mai có thể quan sát nhật thực lai hiếm gặp
- Phó giáo sư Việt làm hệ thống sạc không dây cho ôtô điện
- Thủ tướng: 'Tập trung nhân lực cho công nghệ chip, vi mạch là hướng đi đúng'
- Tuổi Trái Đất được tính như thế nào?
- Ngoại trưởng Mỹ xem trình diễn robot tại Đại học Bách khoa Hà Nội
- Vì sao khi huấn luyện mô hình ChatGPT cần tới 700.000 lít nước?
- Ảnh chụp chưa từng có về 'tinh vân con cua'
Đăng nhập để gửi bình luận
Bình luận